Chú thích Thổ Thổ Cáp

  1. Nguyên sử, tlđd chép: Tổ tiên của ông là người bộ tộc Án Đáp Hãn Sơn ở Chiết Liên xuyên, phía bắc Vũ Bình lộ, về sau dời sang núi Ngọc Lý Ba Lý phía tây bắc, nhân đó lấy (tên núi) làm tên thị tộc... Chi tiết này được các sử gia đương đại khẳng định là lầm, có thể xem chi tiết ở Tu Hiểu Ba, tlđd; Tân Nguyên sử, tlđd chép rõ là Bá Nha Ngột thị
  2. Tô Thiên Tước, tlđdNgu Tập, tlđd chép Khúc Niên, Nguyên sử, tlđd chép là Khúc Xuất, Lưu Nghênh Thắng, tlđd cho rằng Nguyên sử đã lầm
  3. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Nguyên sử, tlđd
  4. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 Tân Nguyên sử, tlđd
  5. Tô Thiên Tước, tlđdNguyên sử, tlđd chép là Thoát Thoát Mộc, Thất Liệt Cát; Tân Nguyên sử, tlđd chép là Thoát Hắc Thiếp Mộc Nhi, Tích Lý Cát
  6. Nguyên Sử – Thái Tổ Kỷ gọi là Thổ Ngột Lạt hà, Hồng Trà Khâu truyện gọi là Thoát Lạt hà; Trương Đức HuyTái Bắc kỷ hành gọi là Hồn Độc Lạt hà; Minh sửThành Tổ kỷ gọi là Thổ Lạt hà. Nay là Thổ Lạp hà
  7. Tân Đường thưHồi Cốt truyện gọi là Côn hà hay Côn thủy; Nguyên sử – Thái Tông kỷ gọi là Oát Nhi Hàn hà, Minh Tông kỷ gọi là Oát Nhĩ Hãn thủy; Ngu Tập, tlđd gọi là Oát Hoan hà, Âu Dương HuyềnTiết thị gia truyện gọi là Oát Nhĩ Hãn hà. Nay là Ngạc Nhĩ Hồn hà
  8. Hải Đông Thanh là Cắt Bắc Cực; ở trên có nhắc đến Hải Đông Bạch, người viết chưa rõ 2 giống này khác nhau thế nào!?
  9. Nguyên sử, tlđd chép là Cáp Lạt, có lẽ là Cáp Lạt hà, nay là Cáp Lạp Cáp hà; Tân Nguyên sử, tlđd chép là Cáp Lạt Ôn, có lẽ là Cáp Lạt Ôn sơn, nay là Đại Hưng An lĩnh. Cáp Lạt hà phát tích từ Đại Hưng An lĩnh
  10. Nguyên sử, tlđd chép là Hỏa Lỗ Cáp Tôn; Tô Thiên Tước, tlđdTân Nguyên sử, tlđd chép là Hỏa Lỗ Hỏa Tôn
  11. Nay là Quy Lưu hà
  12. Nay là Hàng Ái sơn
  13. Tô Thiên Tước, tlđdNguyên sử, tlđd đều chép là Khiếm hà; Tân Nguyên sử, tlđd chép là Khiêm hà. Nay là thượng du Diệp Ni Tái hà
  14. Nay là khu vực đồng bằng địa cấp thị Thông Liêu, Nội Mông Cổ
  15. Nay là khu vực từ Nguyên Bảo sơn cho đến bắc bộ Ninh Thành thuộc địa cấp thị Xích Phong, Nội Mông Cổ
  16. Lưu Nghênh Thắng, tlđd cho rằng Áp Xích là lầm, phải là Áp Diệc mới đúng; nay là sông Ô Lạp Nhĩ
  17. Nay là sông Phục Nhĩ Gia
  18. Tu Hiểu Ba, tlđd qua khảo sát cho biết núi Ngọc Lý Ba Lý nằm ở hạ du của hai con sông này
  19. Nguyên sử, tlđd chép là Diệc Nạp Tư. Nột/Nạp đều có bính âm là nà
  20. Nguyên sử, tlđd chép là Miệt Lý Khất; các tài liệu hiện này đều phổ biến là Miệt Nhi Khất
  21. Tiềm để là nơi ở của Hoàng đế khi chưa lên ngôi
  22. Nguyên sử, tlđd chép là Ban Thuật hà; Tân Nguyên sử, tlđd chép là Ban Châu Nhĩ hà
  23. Quận Sóc Phương được đặt vào đời Tây Hán, phế vào đời Đông Hán; quận trị nay là kỳ Hàng Cẩm, địa cấp thị Ngạc Nhĩ Đa Tư, Nội Mông Cổ. Sóc Phương nằm ở cực bắc của nhà Hán, nên Sóc Phương hay Sóc là phiếm từ chỉ phương bắc
  24. Nguyên văn: tuy tử chi nhật, do sanh chi niên